Tên đề tài

Chủ nhiệm đề tài

Thời gian thực hiện

Kết quả

Xây dựng bộ mẫu động vật (trên đất liền) Trung - Trung bộ Tây Nguyên Việt Nam.

TS. Lê Thị Châu, Viện Nghiên Cứu Khoa học Tây Nguyên. Cơ quan phối hợp: Viện Sinh học Nhiệt đới, Trường Đại học Đà Lạt, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

2016-2021

Đã sưu tầm được 17 mẫu trưng bày và 68 tiêu bản nghiên cứu về lưỡng cư; 20 mẫu trưng bày và 51 tiêu bản nghiên cứu về bò sát; 77 mẫu trưng bày và 492 tiêu bản nghiên cứu về cá.

Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên cao cấp năm 2020.

GS.TS. Dương Tấn Nhựt

2020

Nghiên cứu một số phương pháp mới trong tái sinh và nhân giống các loài lan hài; kéo dài đốt thân, gây vết thương, hủy đỉnh…

Mã số: NVCC21,01/22-23

PGS.TS Nguyễn Văn Lập

2022-2023

Khảo sát thực địa thu thập tài liệu, số liệu địa mạo và trầm tích, thực hiện 12 lỗ khoan và hố đào.
Thay đổi môi trường trầm tích Holocen muộn khu vực ven biển châu thổ sông Cửu Long và Đồng Nai.

Mã số: NVCC21,01/22-23

PGS.TS Phạm Việt Hòa

2022-2023

Nghiên cứu ứng dụng dữ liệu viễn thám và các chỉ tiêu đặc trưng trong việc hỗ trợ đánh giá cảnh báo sớm thiên tai lũ lụt, lấy ví dụ Quảng Bình.

Mã số: NVCC22,00/22-23

GS.TS. Dương Tấn Nhựt

2022-2023

- Nghiên cứu ảnh hưởng của nano đồng lên quá trình khử trùng bề mặt và phát sinh hình thái của cây thu hải đường.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nano kim loại lên quá trình phát sinh hình thái và sinh trưởng của cây artichoke
Nghiên cứu ảnh hưởng của nano kim loại lên quá trình phát sinh hình thái và sinh trưởng của cây chanh dây.

Xây dựng quy trình cảnh báo sớm lũ quét và sạt lở đất do mưa diện rộng tích hợp các công nghệ mới cho tỉnh Quảng Bình, nâng cao khả năng thích ứng và chống chịu của cộng đồng dân cư với biến đổi khí hậu.

 

PGS.TS Phạm Việt Hòa

2021-2023

- Phân tích, nghiên cứu, tổng hợp các đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu.
- Xây dựng dữ liệu địa không gian khu vực nghiên cứu và các chỉ tiêu đặc trưng trong đánh giá cảnh báo sớm tai biến lũ quét, sạt lở đất ở Quảng Bình.

Nhiệm vụ: Nghiên cứu đánh giá khả năng giám sát môi trường biển bằng giải pháp địa không gian và các thuật toán quang sinh học biển.

ThS. Nguyễn An Bình

2022-2023

Xác định cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu. Thu thập, xử lý dữ liệu ảnh viễn thám, chuẩn hóa dữ liệu nền địa lý, số liệu và tài liệu liên quan phục vụ nghiên cứu.

Nhiệm vụ: Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy hệ sợi nấm ký sinh côn trùng [Isaria tenuipes (Peck.) Samson (DL0099)] - Một loài nấm dược liệu.

ThS. Phan Nhã Hòa

2022-2023


- Môi trường tối ưu cho sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Isaria tenuipes (DL0099) là môi trường SA (sabouraud's agar) và SDAY (Sabouraud's dextrose agar plus yeast extract)
- 20 – 25 °C là nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm Isaria tenuipes (DL0099).
- pH tối ưu cho sự sinh trưởng của hệ sợi nấm là 7.
- Thời gian thích hợp nhất để thu sinh khối nấm là sau 20 đến 30 ngày nuôi cấy.

 

 

Thống Kê

2051508
Today
Yesterday
This Week
Last Week
This Month
Last Month
All days
72
436
1693
2047033
4475
13099
2051508

Your IP: 18.97.9.172
2024-12-12 05:04